Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2018 lúc 7:50

Đáp án B

Khi tần số các alen không bằng nhau ở hai giới (quần thể không cân bằng)

- Tần số một alen ở giới đồng giao tử bằng trung bình cộng các tần số alen tần số alen ở thế hệ trước.

- Tần số alen của giới dị giao tử bằng tần số alen của giới đồng giao tử ở thế hệ trước.

- Quần thể cân bằng khi: Tần số alen ở hai giới bằng nhau pA = 1/3p♂ + 2/3♀

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2017 lúc 7:03

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3) và (4)

- Tìm tần số alen của mỗi giới:

Giới đực, có 0,4XAY và 0,1XaY " Tần số A = 0,8; a = 0,2.

Giới cái, có 0 , 2 X A   X A :   0 , 1 X A   X a :   0 , 2 X a   X a  " Tần số A = 0,5; a = 0,5.

- Tìm phát biểu đúng:

(1) đúng. Vì cái lông xám ( X A   X - ) F 1  có tỉ lệ = 1/2 Í (1 – cái lông đen) = 1/2 Í (1 – 0,5Í0,2) = 0,45.

(2) sai. Vì đực lông đen (XaY) ở F2 có tỉ lệ = giao tử cái Xa của F1 Í 1/2.

Giao tử cái Xa của F1 có tỉ lệ = (0,2 + 0,5):2 = 0,35.

 " Đực lông đen chiếm tỉ lệ = 0,35 Í 1/2 = 0,175.

(3) và (4) đúng. Vì khi gen nằm trên NST X và thế hệ xuất phát có tần số alen của giới đực khác với giới cái thì quần thể không đạt cân bằng di truyền. Tỉ lệ kiểu gen liên tục thay đổi qua các thế hệ ngẫu phối

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2018 lúc 9:15

Chọn B

Chia tỉ lệ  0,2 XAY :0,3XaY : 0,1 XAXA : 0,3 XAXa : 0,1 XaXa

Trong cả quần thể

Tỉ lệ giao tử chứa X là:

1 – Y = 1 – 0 , 5 2  = 0,75

Xét trong nhóm giao tử chưa X có :

Tần số alen A:   

Tần số alen a:  

Nếu giao phối ngầu nhiên:

(0,2 XA: 0,3Xa: 0,5Y) x (0.5 XA: 0,5 Xa)

Tỉ lệ kiểu hình lông xám thu được:

0,2 +0,3×0,5 + 0,5×0,5 = 0,6 = 60 %

Tần số alen A,a ở đực là 0,4 , 0,6.

                          Ở cái là 0,5; 0,5.

Tần số alen ở 2 giới chưa bằng nhau nên quần thể chưa cân bằng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2018 lúc 4:43

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2019 lúc 5:53

Đáp án: A

Các cá thể cùng màu lông giao phối ngẫu nhiên với nhau nên ta chia lại cấu trúc quần thể gồm 2 nhóm

0.9(2AA: 1Aa) + 0,1aa

→ 0.9(2AA: 1Aa) × (2AA: 1Aa) + 0,1(aa × aa)

→ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2018 lúc 7:16

Đáp án A.

Các cá thể cùng màu lông giao phối ngẫu nhiên với nhau nên ta chia lại cấu trúc quần thể gồm 2 nhóm

0.9(2AA: 1Aa) + 0,1aa

→ 0.9(2AA: 1Aa) × (2AA: 1Aa) + 0,1(aa × aa)
→  a a = ( 0 , 9 ) . 1 6 2 + 0 , 1 = 1 8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2019 lúc 18:26

Đáp án C

A : đen >> a : trắng

P : 0,6AA : 0,3Aa : 0,1 aa.

Những cá thể có cùng màu lông chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với các cá thể có màu lông khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác →  đây là dạng bài giao phối có chọn lọc nên ta có các phép lai như sau:

giao phần thu được

 

Vậy tỉ lệ cá thể lông trắng ở F1 là: 0,1+1/40=1/8 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2019 lúc 8:21

Đáp án C

     P= 0,6AA: 0,3Aa: 0,1aa.  Do chỉ giao phối cùng kiểu hình.

Nên những con đỏ chỉ lai với đỏ, trắng lai với trắng. Nên để sinh ra F1 thì cách đặt giao phối P:

+0,9[(2/3AA:1/3Aa) x (2/3AA:1/3Aa)]

G:  5/6A : 1/6a  5/6A : 1/6a

→ F 1 : 0,9[35/36A-: 1/36aa] + 0,1[aa x aa] → F 1 : 0,1aa

Vậy  F 1 : aa= 0,9.1/36+0,1= 12,5%= 1/8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2017 lúc 12:37

Bình luận (0)